Không ít người gặp phải hiện tượng đại tiện ra máu. Nguyên nhân có thể do táo bón, trĩ gây tổn thương niêm mạc hậu môn dẫn đến đi ngoài phân lẫn máu. Đáng lo ngại, một số trường hợp đại tiện ra máu lại là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý nguy hiểm cần được hỗ trợ điều trị kịp thời.
- 🎁 GIẢM 20% phí thủ thuật
- 🎁 GIẢM 30% phí phẫu thuật
- 🎁 Ưu tiên khám ngay không phải xếp hàng, trả kết quả nhanh
- 🎁 Gói khám ưu đãi: Bệnh Trĩ: Chỉ 260K
- Nhận ưu đãi CHAT NGAY
- 65 người đã đăng ký Còn trống 5 suất
- Lưu ý: Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
- ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )
1. Hiện tượng đại tiện ra máu là gì?
Đại tiện ra máu là hiện tượng phân có lẫn máu hoặc đi ngoài ra máu cuối bãi. Máu xuất hiện kèm theo phân có thể có màu đỏ thẫm hoặc đỏ tươi, thậm chí thâm đen.
Lượng máu có thể ra nhiều hoặc ít. Biểu hiện máu lẫn trong phân cũng tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây bệnh.
Đi nặng ra máu thường gặp ở nhiều đối tượng, không phân biệt lứa tuổi. Trẻ em và phụ nữ mang thai có nguy cơ cao khi đi cầu ra máu do chế độ ăn uống và sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể.
Đi cầu ra máu có thể là biểu hiện của nhiều bệnh lý khác nhau ở vùng hậu môn, trực tràng hoặc đại tràng.
Một số bệnh lý có thể tự khỏi sau một thời gian, nhưng một số bệnh lý khác có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng và đe dọa tính mạng nếu không được chẩn đoán và điều triị kịp thời.
Bạn có câu hỏi cần giải đáp, đừng ngần ngại TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ VỚI TƯ VẤN 24/24H
2. Các triệu chứng đại tiện ra máu thường gặp
Triệu chứng đi nặng ra máu có thể khác nhau tùy thuộc vào nguyên nhân và vị trí xuất huyết. Một số tình trạng điển hình là:
Đại tiện ra máu tươi
Rất nhiều người thắc mắc đi cầu ra máu tươi là bệnh gì? Trường hợp này có thể người bệnh gặp phải tình trạng nứt kẽ hậu môn. Trong quá trình rặn sẽ tạo áp lực khiến chảy máu ở kẽ hậu môn.
Ngoài ra, trường hợp bệnh trĩ nặng, rất dễ gặp tình trạng đi ỉa ra máu tươi, rất khó kiểm soát.
Đi cầu ra máu màu đen
Hiện tượng đi ngoài ra phân đen hay đi cầu ra màu đen thường do ăn uống các thực phẩm như tiết luộc, bánh gai hoặc do bệnh lý như loét dạ dày – tá tràng, chảy máu do vỡ tĩnh mạch thực quản và chảy máu đường mật.
Đi ra máu có mùi tanh
Đại tiện ra máu có mùi tanh liên quan tới chứng rối loạn tiêu hóa hoặc ngộ độc thực phẩm.
Sự chần chừ có thể làm tình trạng nặng hơn! KẾT NỐI NGAY để được hỗ trợ sớm nhất
Nguyên nhân do chế độ ăn uống không khoa học khiến hại khuẩn phát triển, gây tổn thương niêm mạc ruột, rối loạn hấp thu, xuất hiện các triệu chứng đại tiện nặng mùi, phân nát, đi ngoài ra máu.
Sử dụng thuốc kháng sinh không đúng liều cũng là nguyên nhân dẫn tới đi nặng ra máu có mùi tanh.
Đi đại tiện ra máu đông
Đi đại tiện ra máu đông kèm theo các triệu chứng mệt mỏi, sốt cao có thể xuất phát từ bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn, viêm loét đại trực tràng, thậm chí do ung thư hậu môn – trực tràng và đại tràng.
Đi ngoài ra máu kèm chất nhầy
Nguyên nhân có thể do thức ăn bị nhiễm khuẩn, không đảm bảo vệ sinh gây ra viêm niêm mạc đường ruột hoặc do bản thân bệnh lý có sẵn trong đường ruột gây ra như viêm loét đại tràng, hội chứng ruột kích thích, viêm ruột cấp tính.
Đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau
Tình trạng đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau rát hậu môn có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh viêm loét đại trực tràng, có thể gây chảy máu màu đen hoặc đỏ tươi khi đại tiện.
Ngoài ra, bệnh còn xuất hiện kèm các triệu chứng khác như mót rặn, tiêu chảy ra máu kèm chất nhầy.

3. Đại tiện ra máu chữa bằng cách nào?
Dưới đây là một số phương pháp hỗ trợ điều trị tình trạng đi ngoài ra máu đang được áp dụng hiện nay:
Chế độ ăn uống
Nước: uống đủ nước giúp giữ phân giữ nước và giảm khả năng chảy máu.
Chất xơ: bổ sung chất xơ vào chế độ ăn uống giúp tăng cường sự đàn hồi của phân và giảm áp lực trong đại trực tràng. Rau xanh, hoa quả, ngũ cốc nguyên hạt là những nguồn chất xơ tốt.
Sử dụng thuốc
Chống tiêu chảy: thuốc chống tiêu chảy có thể giúp kiểm soát việc đi tiêu giúp hạn chế trầy xước niêm mạc ruột
Thuốc chống táo bón: nếu táo bón là vấn đề, các loại thuốc chống táo bón có thể được kê để làm mềm phân.
Khi đặt lịch hẹn khám trước trên website sẽ được giảm ngay chi phí ➨ ĐẶT LỊCH HẸN VỚI BÁC SĨ NGAY
Chăm sóc khu vực hậu môn
Luôn giữ cho khu vực hậu môn sạch sẽ.Dùng các thuốc sau khi thăm khám và kê toa bởi bác sĩ.
Hạn chế việc sử dụng giấy toilet cứng và thay thế bằng giấy toilet ẩm hoặc bidet để giảm ma sát và kích ứng.
Phẫu thuật
Trong một số trường hợp có chỉ định phẫu thuật (ung thư đường tiêu hoá, trĩ, nứt hậu môn mạn,…v.v)
Đại tiện ra máu có thể là biểu hiện thông thường và không cần phải điều trị. Tuy nhiên nếu tình trạng này kéo dài hoặc gây đau đớn thì người bệnh cần đến gặp bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị phù hợp.
Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi là một trong những cơ sở y tế thăm khám và hỗ trợ điều trị bệnh liên quan tới hậu môn trực – tràng được nhiều người bệnh tin tưởng lựa chọn, bởi:
Quy tụ đội ngũ các y bác sĩ giỏi chuyên môn với hơn 20 năm kinh nghiệm trong nghề nên đảm bảo quá trình khám chữa bệnh an toàn, không để sai sót xảy ra.
Phòng khám luôn trang bị đầy đủ các thiết bị y tế tiên tiến nhất và không ngừng hoàn thiện các phương pháp hiện đại trong việc thăm khám và hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân.
Chi phí khám chữa bệnh được niêm yết và công khai rõ ràng, minh bạch theo quy định của bộ y tế.
Có chính sách bảo mật thông tin tốt, thủ tục được nhân viên hướng dẫn thực hiện đơn giản, nhanh chóng, không phải chờ đợi,…v.v.
Nếu chị em đang có nhu cầu muốn khám và trị liệu hay có bất kỳ thắc mắc gì hãy liên hệ tới số hotline: 0866 901 115 của Phòng khám Đa khoa Quảng Ngãi để được hỗ trợ tư vấn và thăm khám trực tiếp.