Tiểu rắt ở phụ nữ là tình trạng khá thường gặp với tỷ lệ nữ giới mắc nhiều hơn nam giới. Vậy nguyên nhân nào khiến tình trạng tiểu rắt thường xuất hiện ở phụ nữ?
- 🎁 GIẢM 20% phí thủ thuật
- 🎁 GIẢM 30% phí phẫu thuật
- 🎁 Ưu tiên khám ngay không phải xếp hàng, trả kết quả nhanh
- 🎁 Ưu đãi : Gói khám phụ khoa 11 hạng mục: Chỉ 260K
- Nhận ưu đãi CHAT NGAY
- 65 người đã đăng ký Còn trống 5 suất
- Lưu ý: Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
- ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )
Thế nào là tiểu rắt
Tiểu rắt là tình trạng đi tiểu nhiều lần trong ngày nhưng lượng nước tiểu mỗi lần đi rất ít, thậm chí là không có giọt nào dù cơ thể cảm thấy buồn tiểu.
So với nam giới, nữ giới thường trải qua tần suất mắc tiểu rắt cao hơn. Mặc dù tiểu rắt tiểu buốt ở phụ nữ không nguy hiểm, nhưng lại có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống và sinh hoạt thường ngày của phái nữ. Dưới đây là những nguyên nhân chủ yếu gây tiểu rắt ở nữ giới.
Nguyên nhân tiểu rắt ở nữ giới
Nguyên nhân sinh lý
- Chứng tiểu rắt ở phụ nữ chưa hẳn là dấu hiệu bệnh lý mà có thể xuất phát từ những nguyên nhân như:
- Giao hợp không an toàn: Quan hệ bừa bãi và không kết hợp các biện pháp an toàn, nhiều bạn tình thô bạo có thể gây trầy xước, viêm nhiễm và gây tổn thương ở bộ phận sinh dục. Nếu tình trạng tổn thương kéo dài và không chữa kịp thời có thể gây ra các bệnh lý như viêm niệu đạo, viêm bàng quang.
- Thói quen sinh hoạt chưa khoa học: Bộ phận sinh dục được xem là cơ quan khá nhạy cảm khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập kèm theo thói quen không vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ đặc biệt là trong những ngày hành kinh hoặc sau quan hệ tình dục. Do mặc quần lót quá chật, băng vệ sinh không sạch sẽ tạo môi trường ẩm ướt làm cho vi khuẩn dễ dàng gây nên tình trạng bội nhiễm
- Dễ gây ra tình trạng dị ứng nếu tiếp xúc với các chất tẩy rửa, nước xả vải, dung dịch vệ sinh, giấy vệ sinh… khiến âm_đạo tổn thương dẫn đến tiểu rắt.
Nguyên nhân bệnh lý
- Tình trạng tiểu rắt và buốt hoàn toàn có thể xảy ra ở giai đoạn đang mang thai
Đa số các trường hợp tiểu rắt ở nữ xuất phát từ các bệnh lý sau:
- Bệnh về hệ tiết niệu: Viêm đường tiết niệu, viêm bàng quang…
- Bệnh phụ khoa: Viêm âm đạo, viêm nội mạc tử cung.
- Bệnh xã hội: Bệnh lậu, giang mia, HIV,…
- Đột quỵ hoặc các bệnh thần kinh khác: Khi bị tổn thương thần kinh trung ương chi phối bàng quang, dẫn tới bàng quang bị rối loạn về mặt chức năng với triệu chứng tiểu nhiều và thường xuyên muốn đi tiểu ngay lập tức.
- Thuốc lợi tiểu: Một số loại thuốc chữa tăng huyết áp và phù do thận hoặc tình trạng bệnh cần đưa nước ra khỏi cơ thể, gây ra tình trạng đi tiểu thường xuyên.
Các nguyên nhân ít phổ biến hơn bao gồm ung thư bàng quang, rối loạn chức năng bàng quang và xạ trị.

Khi nào cần đi khám
Ngoài các triệu chứng của bệnh lý tiềm ẩn, thì sẽ bao gồm cả triệu chứng như sau:
- Số lần đi tiểu nhiều và tác động tiêu cực đến đời sống sinh hoạt, đời sống tinh thần hàng ngày của người bệnh
- Sốt
- Đau lưng hoặc đau bên hông,
- Nôn mửa
- Ớn lạnh
- Tăng cảm giác thèm ăn hoặc khát nước
- Mệt mỏi
- Nước tiểu có máu hoặc có bọt, hoặc chảy ra từ dương vật hoặc âm_đạo
Nếu có các triệu chứng trên, điều quan trọng là người bệnh nên đi khám để chẩn đoán và trị triệu chứng, nguyên nhân, giảm tác động của việc tiểu tiện nhiều ảnh hưởng đến cuộc sống.
Chẩn đoán bệnh
Để chẩn đoán nguyên nhân đái rắt, bác sĩ sẽ hỏi về tiền sử bệnh tật và khám thực thể. Tùy thuộc vào tiền sử bệnh tật và các triệu chứng hiện tại, bác sĩ có thể chỉ định một số xét nghiệm sau:
Xét nghiệm nước tiểu: nhằm phát hiện các thành phần bất thường có trong nước tiểu.
Áp lực đồ bàng quang (cystometry): Xét nghiệm này được thực hiện để đo áp lực bên trong bàng quang và bác sĩ sẽ xem xét các vấn đề về cơ và thần kinh tại bàng quang có phải là nguyên nhân dẫn đái rắt hay không.
Nội soi bàng quang: Bằng cách sử dụng một ống nội soi mỏng nhẹ cho phép các bác sĩ nhìn được bên trong của niệu đạo và bàng quang.
Siêu âm: Xét nghiệm này sử dụng sóng siêu âm để mô phỏng lại và hiển thị trên màn hình máy tính về cấu trúc và chức năng của bàng quang và các bộ phận khác của đường tiết niệu.
Cách phòng ngừa
- Chế độ ăn uống cân bằng và duy trì lối sống năng động có thể giúp điều tiết lượng nước tiểu.
- Hạn chế uống rượu bia, caffeine và cắt bỏ các loại thực phẩm có thể gây kích thích bàng quang như thuốc lợi tiểu, như sô-cô-la, thức ăn cay và chất làm ngọt nhân tạo.
- Ăn thực phẩm giàu chất xơ cũng có thể giúp giảm táo bón. Điều này có thể gián tiếp cải thiện lưu lượng nước tiểu qua niệu đạo, vì khi bị táo bón có thể gây áp lực lên bàng quang tiết niệu, niệu đạo hoặc cả hai.
- Người bệnh không nên e ngại hoặc giấu bệnh hoặc tự chẩn đoán, tự chữa như vậy có thể dẫn tới hậu quả sẽ khôn lường. Khi có các triệu chứng đái rắt, người bệnh cần đi khám bệnh ở cơ sở y tế có uy tín nhằm mục đích xác định nguyên nhân gây bệnh, trên cơ sở đó sẽ có chỉ định điều trii càng sớm càng tốt.
Địa chỉ khám bệnh uy tín
Phòng Khám Đa Khoa Quảng Ngãi tại 188 Hai Bà Trưng, phường Lê Hồng Phong, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi là 1 trong 10 địa chỉ chuyên các bệnh đường tiết niệu, phụ khoa, nam khoa, chăm sóc sức khỏe sinh sản, hậu môn – trực tràng, bệnh xã hội,…
Phòng khám được đánh giá cao về chất lượng dịch vụ y tế, quy trình làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả, mang đến sự tin tưởng, yên tâm cho người bệnh bởi:
- Đội ngũ y, bác sĩ có trình độ chuyên môn giỏi, nhiều năm kinh nghiệm.
- Hạ tầng khang trang, thiết bị máy móc hiện đại, đảm bảo vô trùng.
- Chi phí minh bạch, bác sĩ đều tư vấn trước khi điều_trị. Bảo mật thông tin.
- Thủ tục đơn giản, tiết kiệm thời gian. Làm việc tất cả các ngày trong tuần.
- Quy trình khám chữa nghiêm ngặt, phương pháp hiện đại, cho hiệu quả cao.
- Giờ giấc mở cửa từ 7h30 đến 20h tất cả các ngày trong tuần.
Mọi thông tin chi tiết hãy liên hệ hotline 0866.901.115 để chúng tôi hỗ trợ giải đáp, tư vấn chi tiết nhé!