Đi cầu ra máu tươi là tình trạng khá thường gặp, nó có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào. Đây là dấu hiệu khiến nhiều người lo lắng và đến gặp bác sĩ. Chính vì thế, dấu hiệu đi cầu có cần được đánh giá và xem xét một cách cẩn thận để có hướng hỗ trợ điều trị hợp lý.
- 🎁 GIẢM 20% phí thủ thuật
- 🎁 GIẢM 30% phí phẫu thuật
- 🎁 Ưu tiên khám ngay không phải xếp hàng, trả kết quả nhanh
- 🎁 Gói khám ưu đãi: Bệnh Trĩ: Chỉ 260K
- Nhận ưu đãi CHAT NGAY
- 65 người đã đăng ký Còn trống 5 suất
- Lưu ý: Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
- ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )
Hiện tượng đi cầu ra máu tươi
Đây là tình trạng xuất hiện máu trong phân khi đại tiện, máu có thể ở bất kỳ vị trí nào của phân. Máu xuất hiện trong phân có thể có màu đỏ tươi, thâm đen hoặc đỏ thẫm. Tuỳ vào nguyên nhân gây bệnh, máu lẫn trong phân sẽ có biểu hiện khác nhau.
Táo bón cũng là một tình trạng gây ra máu trong phân, nhưng có thể tự khỏi. Táo bón không gây nguy hiểm cho người bệnh. Tuy nhiên, đi ngoài ra máu cũng có thể do những nguyên nhân và bệnh lý khác nguy hiểm hơn.
Nguyên nhân đi cầu ra máu tươi
Đây là biểu hiện của rất nhiều bệnh lý khác nhau vùng hậu môn trực tràng. Đại tiện ra máu tùy từng mức độ và kèm theo những triệu chứng khác là biểu hiện của các bệnh điển hình như:
Bệnh trĩ
Bệnh trĩ do mạch máu ở hậu môn bị viêm, sưng tấy, hình thành búi trĩ. Đây là bệnh phổ biến, cực kỳ nghiêm trọng. Các búi trĩ có thể phát triển bên trong trực tràng hoặc bên ngoài rìa hậu môn. Trĩ nội xảy ra khi búi trĩ phát triển bên trong trực tràng, thường không gây đau, chảy máu khi đại tiện. Các búi trĩ ngoại đôi khi cũng có thể gây chảy máu nếu búi trĩ có kích thước lớn và ma sát với phân khi người bệnh đi đại tiện.
Rò hậu môn
Rò hậu môn là tình trạng mãn tính của áp-xe xảy ra ở khu vực hậu môn – trực tràng. Nếu áp xe không được điều trị, sẽ dẫn đến hình thành một vết loét trên da, ở gần hậu môn và phân hoặc các chất thải khác có thể đi qua lỗ rò này.
Nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn xảy ra khi các mô lót hậu môn, ruột kết hoặc trực tràng bị rách, dẫn đến đau đớn và chảy máu trực tràng. Nguyên nhân của bệnh: Tiêu chảy mãn tính, táo bón kéo dài, mang thai và sinh con, bệnh nhiễm trùng đường tình dục,…
Polyp đại trực tràng
Polyp phổ biến ở nam và nữ thuộc mọi chủng tộc, các yếu tố như chế độ ăn uống và môi trường đóng vai trò nhất định trong việc hình thành polyp. Polyp là các khối u không phải ung thư, phát triển bất thường ở niêm mạc trực tràng hoặc đại tràng. Điều này có thể dẫn đến kích ứng, viêm nhiêm và chảy máu nhẹ và dẫn đến tình trạng đi cầu ra máu tươi.
Ung thư đại – trực tràng
Ung thư có thể ảnh hưởng đến trực tràng hoặc đại tràng, gây kích ứng, viêm nhiễm, chảy máu. Khoảng 48% bệnh nhân ung thư đại trực tràng bị chảy máu từ hậu môn và đi ngoài ra máu.

Đi cầu ra máu tươi được hỗ trợ điều trị như thế nào?
Người bệnh không nên chủ quan khi gặp tình trạng đi cầu có máu vì đây là triệu chứng nguy hiểm cần được thăm khám và điều_trị thích hợp tùy theo nguyên nhân, mức độ mắc phải.
Trường hợp nhẹ, bác sĩ sẽ cho thuốc hỗ trợ điều trị triệu chứng và thuốc kháng sinh để giảm viêm, sưng đau. Trường hợp nặng cần sử dụng biện pháp can thiệp trực tiếp.
Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi hiện là một địa chỉ y tế điều_trị bệnh lý tiêu hóa uy tín được nhiều người lựa chọn với:
+ Đội ngũ chuyên gia, bác sĩ đầu ngành trong lĩnh vực tiêu hóa, nhiều năm kinh nghiệm làm việc tại bệnh viện lớn.
+ Hệ thống trang thiết bị máy móc tiên tiến, cơ sở vật chất tiện nghi, buồng khám sạch sẽ, được vô trùng khử khuẩn cẩn thận.
Nếu có triệu chứng bất thường, bạn nên được thăm khám và tư vấn với bác sĩ chuyên khoa.
Cách phòng ngừa hiện tượng đi cầu ra máu tươi
Người bệnh có thể dự phòng các nguyên nhân đơn giản gây ra hiện tượng đi cầu có máu bằng cách:
- Ăn nhiều rau xanh, chất xơ.
- Uống nhiều nước.
- Hạn chế đồ ăn độc hại như chiên, đồ cay nóng,… và các chất kích_thích.
- Hình thành thói quen đi tiêu đúng giờ, không nín nhịn nhiều.
- Sắp xếp giờ giấc sinh học hợp lý.
- Không nên ngồi lâu, nên dành 10 – 15 phút để đi lại thư giãn.
- Tập luyện thể dục nâng cao sức khỏe.
- Vệ sinh sạch sẽ hậu môn.
Trên đây là những thông tin mà phòng khám đa khoa Quảng Ngãi đã tổng hợp về tình trạng đi cầu ra máu tươi. Hy vọng bạn đã có cái nhìn khái quát về tình trạng này và nên xem xét đi gặp bác sĩ khi có triệu chứng.
Nếu còn thắc mắc nào khác bạn hãy gọi ngay đến hotline: 0866 901 115 để được tư vấn miễn phí nhé!