Ngứa hậu môn là tình trạng phổ biến nhiều người gặp phải. Triệu chứng này có thể chỉ thoáng qua và nhanh chóng biến mất nhưng cũng có khi là dấu hiệu của một bệnh lý nào đó. Nếu bạn đang gặp phải dấu hiệu này kèm theo những biểu hiện bất thường khác thì hãy nghiên cứu thông tin trong bài viết dưới đây.
- 🎁 GIẢM 20% phí thủ thuật
- 🎁 GIẢM 30% phí phẫu thuật
- 🎁 Ưu tiên khám ngay không phải xếp hàng, trả kết quả nhanh
- 🎁 Gói khám ưu đãi: Bệnh Trĩ: Chỉ 260K
- Nhận ưu đãi CHAT NGAY
- 65 người đã đăng ký Còn trống 5 suất
- Lưu ý: Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
- ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )
1. Tổng quan về tình trạng ngứa hậu môn
Ngứa hậu môn (proo-RIE-tus A-nie) là khi vùng da bên trong hoặc bên ngoài khu vực hậu môn bị kích ứng và ngứa ngáy khó chịu. Đó có thể chỉ là cảm giác thoáng qua nhưng cũng có nhiều trường hợp đây là dấu hiệu viêm nhiễm hậu môn.
Chúng khiến cho người bệnh kém tự tin trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Không những thế, những bệnh nhân mắc phải chứng bệnh này cũng sẽ băn khoăn, lo lắng về việc ngứa hậu môn biểu hiện của bệnh gì và nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó.
Nếu các triệu chứng không hết khi tự chăm sóc, hãy trao đổi với bác sĩ để được thăm khám và chữa trị.
Bạn có câu hỏi cần giải đáp, đừng ngần ngại TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ VỚI TƯ VẤN 24/24H
2. Triệu chứng khi bị ngứa hậu môn
Ngứa ở hậu môn rất dễ nhận biết bởi một số triệu chứng đặc trưng như sau:
Ngứa ngáy vùng hậu môn.
Đau nhức hậu môn.
Nóng rát vùng hậu môn.
Hậu môn xuất hiện vết trầy xước.
Vùng da xung quanh hậu môn bị dày lên bất thường.
Ngứa xảy ra lúc đại tiện.
Ngứa kèm ngứa bộ phận sinh dục.
Một số trường hợp ngứa hậu môn kèm máu.

3. Nguyên nhân ngứa hậu môn
Có nhiều nguyên nhân gây nên ngứa vùng da này, bao gồm:
Bệnh trĩ
Là tình trạng những tĩnh mạch bị sưng ở trực tràng hoặc hậu môn, có thể gây nóng và ngứa. Uống nhiều nước hàng ngày và bổ sung chất xơ trong chế độ ăn uống để phân mềm hơn.
Hãy liên hệ với bác sĩ nếu thấy có máu hoặc đau khi đi tiêu để họ có thể loại trừ các tình trạng nghiêm trọng hơn.
BẠN CÓ CÂU HỎI THẮC MẮC cần được tư vấn thêm?
Vết nứt hậu môn
Những vết nứt hoặc vết loét nhỏ có thể mở ra bên trong hậu môn và gây đau và ngứa. Người bệnh có nhiều khả năng mắc phải những bệnh này nếu bị táo bón và phân cứng hoặc lớn làm rách lớp niêm mạc. Các nguyên nhân khác bao gồm tiêu chảy kéo dài và rối loạn tiêu hóa.
Rò hậu môn
Chất lỏng có thể rò rỉ ra ngoài và gây kích ứng da, gây đau và ngứa.
Nhiễm trùng
Một loại nấm, giống như loại gây ra hầu hết các bệnh nhiễm nấm âm đạo, cũng có thể gây ngứa hậu môn. Và một số loại vi khuẩn nhất định cũng có thể. Ví dụ, nhiễm trùng da tụ cầu khuẩn có thể xảy ra ở hầu hết mọi nơi, kể cả khu vực xung quanh hậu môn. Và cùng loại vi khuẩn gây viêm họng liên cầu khuẩn có thể gây phát ban đỏ, ngứa quanh hậu môn. Điều này phổ biến ở trẻ em hơn người lớn.
Tiêu chảy kéo dài
Khi tiêu chảy kéo dài, phân có thể dính vào da hậu môn và vùng da xung quanh gây kích ứng, ngứa, thậm chí có thể gây áp xe, mưng mủ.
Lấy Mã Đặt Hẹn Trước để nhận ƯU ĐÃI!
Mụn cóc
Virus u nhú ở người (HPV) là một bệnh lây truyền qua đường tình dục gây ra mụn cóc hậu môn.
Chúng phát triển bên trong và xung quanh hậu môn và có thể lan sang bộ phận sinh dục. Ngứa là một triệu chứng phổ biến.
Giun kim
Giun kim là loại ký sinh trùng có kích thước nhỏ, phát triển nhờ việc hút dưỡng chất từ vật chủ. Khi xâm nhập vào cơ thể người nó sẽ sinh sống chủ yếu ở hệ tiêu hóa, có thói quen đẻ trứng vào ban đêm ở vùng hậu môn khiến người bệnh ngứa ngáy vô cùng.
Nó thường tồn tại trong đồ dùng và thực phẩm bẩn nên dễ dàng đi vào cơ thể chúng ta. Nhiễm giun kim đặc biệt xảy ra nhiều ở trẻ em.
4. Cách trị ngứa hậu môn
Muốn đạt được hiệu quả cao thì bác sĩ thường dựa vào nguyên nhân gây bệnh, từ đó giúp giải quyết được tận gốc vấn đề của bệnh nhân. Một số cách trị ngứa hậu môn hiểu quả bao gồm:
Thuốc bôi: thường sử dụng là các loại thuốc corticoid kết hợp với thuốc giảm đau để làm dịu các triệu chứng ngứa ngáy, bỏng rát của bệnh nhân, sử dụng bằng cách bôi lên vùng da bị ngứa từ 2 – 3 lần mỗi ngày.
Thuốc kháng sinh và thuốc chống nấm: sử dụng trong trường hợp bệnh nhân bị viêm nhiễm vùng hậu môn do vi khuẩn hoặc nấm.
Phẫu thuật: phương pháp này được sử dụng trong các trường hợp bệnh nhân bị trĩ mức độ nặng, rò hậu môn, khối u…
Khi có những những dấu hiệu ngứa môn kèm đau kéo dài cần đến những địa chị khám hậu môn uy tín để được chẩn trị và có phương pháp chữa kịp thời.
Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi là 1 trong những cơ sở đáng tin cậy, với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm. Sẵn sàng thăm khám và hỗ trợ điều trị cho bạn.
5. Lối sống và biện pháp phòng ngừa
Tình trạng ngứa hậu môn kéo dài có thể gây ảnh hưởng nặng nề đến đời sống sinh hoạt và làm việc của người bệnh. Do đó, để phòng ngừa, bạn có thể tham khảo một số biện pháp dưới đây:
Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn, vùng sinh dục và tầng sinh môn, đặc biệt là sau khi đi vệ sinh.
Tránh sử dụng các loại giấy vệ sinh quá khô ráp gây tổn thương vùng hậu môn.
Ưu tiên mặc các loại quần áo thoáng mát, hạn chế sử dụng các loại vải quá bó sát hoặc quá thô.
Có chế độ ăn uống lành mạnh, bổ sung chất xơ để ngăn ngừa táo bón.
Uống đủ nước, khoảng 1.5 – 2 lít/ngày.
Mọi thông tin chi tiết hay muốn đặt lịch khám, hãy liên hệ hotline: 0866.901.115 của phòng khám đa khoa Quảng Ngãi để chúng tôi hỗ trợ giải đáp, tư vấn chi tiết nhé!