Nguyên nhân đi ỉa ra máu tươi, dấu hiệu, xử trí ra sao?

Đi ỉa ra máu tươi là hệ quả của việc ăn uống và sinh hoạt thiếu khoa học. Nếu để tình trạng này diễn ra kéo dài sẽ gây thiếu máu, suy giảm sức đề kháng, suy giảm chức năng sinh lý,… Để hiểu rõ hơn về chứng ỉa ra máu tươi cũng như cách chữa phù hợp, mọi người tham khảo bài viết dưới đây.

Đăng ký đặt lịch hẹn khám ưu tiên - trên website được nhận ưu đãi:
  • 🎁 GIẢM 20% phí thủ thuật
  • 🎁 GIẢM 30% phí phẫu thuật
  • 🎁 Ưu tiên khám ngay không phải xếp hàng, trả kết quả nhanh
  • 🎁 Gói khám ưu đãi: Bệnh Trĩ: Chỉ 260K
  • Nhận ưu đãi CHAT NGAY
  • 65 người đã đăng ký Còn trống 5 suất
  • Lưu ý: Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
  • ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )

    Đi ỉa ra máu tươi có biểu hiện như thế nào?

    Đi ỉa ra máu tươi hoặc có máu dính trên phân, có thể là dấu hiệu chảy máu ở vị trí nào đó trong hệ thống tiêu hóa. Hầu hết trường hợp, máu có màu đỏ tươi xuất phát ở trực tràng hoặc đại tràng. Máu có màu đỏ sẫm xuất phát từ ruột non hoặc đại tràng trên. Máu màu đỏ đen hoặc đen do xuất huyết dạ dày hoặc cơ quan khác trong đường tiêu hóa.

    Ngoài ra khi triệu chứng đi ngoài ra máu ồ ạt cấp tính, bệnh nhân có thể có các triệu chứng nguy hiểm như chóng mặt khi thay đổi tư thế, mạch nhanh, hạ huyết áp, buồn nôn, nôn ói ra máu, bứt rứt, vật vã hoặc lơ mơ, hôn mê.

    Một số bệnh nhân có tình trạng chảy máu rỉ rả kéo dài, có thể xuất hiện các dấu hiệu thiếu máu mạn tính như da niêm nhạt, rụng tóc, móng dễ gãy rụng, sụt cân…

    Bác sĩ tiêu hóa chỉ ra nguyên nhân đi ngoài ra máu

    Đi ỉa ra máu tươi là biểu hiện của rất nhiều bệnh lý khác nhau vùng hậu môn trực tràng. Đại tiện ra máu tùy từng mức độ và kèm theo những triệu chứng khác là biểu hiện của các bệnh điển hình như:

    Bệnh trĩ

    Bệnh trĩ do mạch máu ở hậu môn bị viêm, sưng tấy, hình thành búi trĩ. Đây là bệnh phổ biến, cực kỳ nghiêm trọng. Các búi trĩ có thể phát triển bên trong trực tràng hoặc bên ngoài rìa hậu môn. Trĩ nội xảy ra khi búi trĩ phát triển bên trong trực tràng, thường không gây đau, chảy máu khi đại tiện. Các búi trĩ ngoại đôi khi cũng có thể gây chảy máu nếu búi trĩ có kích thước lớn và ma sát với phân khi người bệnh đi đại tiện.

    Rò hậu môn

    Rò hậu môn là tình trạng mãn tính của áp-xe xảy ra ở khu vực hậu môn – trực tràng. Nếu áp xe không được điều trị, sẽ dẫn đến hình thành một vết loét trên da, ở gần hậu môn và phân hoặc các chất thải khác có thể đi qua lỗ rò này.

    Polyp đại trực tràng

    Polyp phổ biến ở nam và nữ thuộc mọi chủng tộc, các yếu tố như chế độ ăn uống và môi trường đóng vai trò nhất định trong việc hình thành polyp. Polyp là các khối u không phải ung thư, phát triển bất thường ở niêm mạc trực tràng hoặc đại tràng. Điều này có thể dẫn đến kích ứng, viêm nhiêm và chảy máu nhẹ và dẫn đến tình trạng đi ỉa ra máu tươi.

    Nứt kẽ hậu môn

    Nứt kẽ hậu môn xảy ra khi các mô lót hậu môn, ruột kết hoặc trực tràng bị rách, dẫn đến đau đớn và chảy máu trực tràng. Nguyên nhân của bệnh: Tiêu chảy mãn tính, táo bón kéo dài, mang thai và sinh con, bệnh nhiễm trùng đường tình dục,…

    Ung thư đại – trực tràng

    Ung thư có thể ảnh hưởng đến trực tràng hoặc đại tràng, gây kích ứng, viêm nhiễm, chảy máu. Khoảng 48% bệnh nhân ung thư đại trực tràng bị chảy máu từ hậu môn và đi ngoài ra máu.

      Không nên điều trị đi ngoài ra máu tươi tại nhà

      Thực tế, có rất nhiều bệnh nhân đại tiện ra máu nhưng chủ quan không thăm khám hoặc tự chữa tại nhà bằng thuốc tây y không kê đơn, mẹo dân gian,… vì e ngại đi khám bác sĩ. Tuy nhiên, việc làm này không được các chuyên gia khuyến cáo, vì:

      Sử dụng thuốc tây y không kê đơn, thuốc không rõ nguồn gốc, thuốc mua qua mạng,… chữa đại tiện ra máu khiến bệnh nhân đối mặt tác dụng phụ: Nhờn thuốc, kháng thuốc, viêm loét hậu môn,… Bệnh nhân gặp phải tác dụng phụ đau đầu, buồn nôn, mệt mỏi,… Sử dụng thuốc bôi khiến hậu môn có cảm giác nhờn rít, ngứa, nguy cơ tái phát cao sau khi ngừng thuốc.

      Sử dụng bài thuốc dân gian truyền miệng chữa đại tiện ra máu do nguyên nhân bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn,… hiệu quả không cao, chỉ hỗ trợ giảm triệu chứng bệnh mức độ nhẹ, không thể trị khỏi bệnh.

      Khi gặp tình trạng đi ỉa ra máu tươi nên đi khám ở đâu?

      Khi xuất hiện tình trạng đi ngoài có máu tươi, bệnh nhân không nên chủ quan mà nên đến thăm khám với bác sĩ chuyên khoa, tại các cơ sở y tế uy tín để được chẩn đoán và có phương án hỗ trợ điều trị phù hợp.

      Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi hiện là một địa chỉ y tế điều_trị bệnh lý tiêu hóa uy tín được nhiều người lựa chọn với:

      • Đội ngũ chuyên gia, bác sĩ đầu ngành trong lĩnh vực tiêu hóa, nhiều năm kinh nghiệm làm việc tại bệnh viện lớn.
      • Hệ thống trang thiết bị máy móc tiên tiến, cơ sở vật chất tiện nghi, buồng khám sạch sẽ, được vô trùng khử khuẩn cẩn thận.
      • Chí phí được công khai minh bạch, niêm yết rõ ràng theo quy chuẩn của sở y tế. Đến đây, anh chị em có thể yên tâm trong việc khám chữa mà không lo tình trạng lạm thu, thu phí bừa bãi.
      • Thời gian khám bệnh từ 7h30 đến 20h tất cả các ngày trong tuần, không phải chờ đợi lâu đến lượt khám.

      Nếu có triệu chứng bất thường, bạn nên được thăm khám và tư vấn với bác sĩ chuyên khoa. Đừng ngần ngại gọi đến hotline 0866.901.115 của phòng khám đa khoa Quảng Ngãi, chúng tôi hỗ trợ giải đáp, tư vấn chi tiết về tình trạng bệnh bạn đang gặp phải. Thông tin của bạn luôn được bảo mật.

      IMGBÀI VIẾT CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

      Mách bạn cách phân biệt dấu hiệu trĩ nội trĩ ngoại dễ dàng

      Trĩ bao gồm 2 loại chính là bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại. Bệnh trĩ tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống người bệnh. Việc nhận biết dấu hiệu bệnh trĩ nội trĩ ngoại sớm giúp người bệnh không bỏ lỡ thời […]

      Điều trị đốt trĩ bằng laser không đau – Công nghệ hiện đại, hồi phục nhanh

      Đốt trĩ bằng laser là một trong những phương pháp can thiệp trị liệu ít xâm lấn, an toàn cho người bệnh, giảm nguy cơ tai biến, biến chứng. Tùy vào mức độ và tính chất của bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định chữa trị phù hợp nhằm nâng cao kết quả chữa […]

      Nguyên nhân bệnh trĩ là gì? Làm thế nào để phòng ngừa?

      Bệnh trĩ là bệnh lý vùng hậu môn – trực tràng rất dễ gặp phải. Đại đa số trường hợp mắc bệnh thường không biết nguyên nhân bệnh trĩ là do đâu và để bệnh phát triển trong thời gian dài mới tìm đến bác sĩ. Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng […]

      Tìm Hiểu Các Biểu Hiện Bệnh Trĩ Và Nguyên Nhân Gây Bệnh

      Biểu hiện bị bệnh trĩ dù xuất hiện ít hay nhiều cũng gây nên những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe cũng như tâm lý của người mắc. Chính vì thế, việc nhận biết những biểu hiện của bệnh để chữa trị ngay từ sớm sẽ giúp ngăn chặn những biến chứng xấu xảy đến. […]

      Bác sĩ gửi yêu cầu tư vấn cho bạn!