Polyp hậu môn không phải là bệnh lý có nguy cơ đe dọa cao nếu được phát hiện và chữa sớm. Bệnh có thể xảy ra với nhiều đối tượng, nhất là những người trên 40 tuổi. Vậy bị polyp hậu môn có nguy hiểm không, nhận biết và điều trị như thế nào? Cùng đọc bài viết dưới đây để hiểu rõ thêm về bệnh.
- 🎁 GIẢM 20% phí thủ thuật
- 🎁 GIẢM 30% phí phẫu thuật
- 🎁 Ưu tiên khám ngay không phải xếp hàng, trả kết quả nhanh
- 🎁 Gói khám ưu đãi: Bệnh Trĩ: Chỉ 260K
- Nhận ưu đãi CHAT NGAY
- 65 người đã đăng ký Còn trống 5 suất
- Lưu ý: Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
- ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )
1. Thế nào là bệnh polyp hậu môn?
Polyp là sự tăng sinh bất thường của mô trên bề mặt bên trong của các bộ phận cơ thể, thường thấy nhất là ở lớp màng nhầy. Polyp có thể xuất hiện ở nhiều vị trí trong đó có khu vực hậu môn.
Giống như các polyp khác, polyp hậu môn thường có hình dạng có cuống nhỏ như nấm; kích thước thường nhỏ hơn 2.5cm. Polyp ở hậu môn cần phát hiện và điều trị sớm để hạn chế nguy cơ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
BẠN CÓ CÂU HỎI THẮC MẮC cần được tư vấn thêm?
2. Polyp hậu môn có nguy hiểm không?
Đa số polyp ở hậu môn là lành tính, có thể chữa khỏi, tuy nhiên điều kiện quan trọng là phát hiện và điều trị sớm để tránh nguy cơ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người bệnh, cụ thể:
Polyp hậu môn với số lượng nhiều hoặc khối polyp lớn có thể làm hẹp ống hậu môn, gây cản trở bài tiết, khiến người bệnh gặp khó khăn trong việc đi đại tiện
Nhiễm trùng hậu môn: Các cuống polyp sa ra ngoài cùng với dịch nhầy rất dễ làm hậu môn viêm nhiễm, thậm chí nhiễm trùng
Nguy cơ tái phát nếu không được trị dứt điểm, dẫn đến việc điều trị càng ngày càng khó và tăng mức độ nguy hiểm
Nguy cơ gây ra ung thư hậu môn – trực tràng
Lấy MÃ GIẢM PHÍ bằng cách nhắn tin trực tiếp vào KHUNG CHAT dưới đây
Trên lâm sàng, có 3 dạng polyp hậu môn phổ biến bao gồm:
Polyp dạng viêm, lành tính: Chiếm tỷ lệ lớn nhất tới khoảng 80%. Polyp hậu môn dạng viêm còn được gọi với tên gọi khác là polyp tăng sản.
Đây là kết quả của phản ứng viêm ở mặt trong khu vực đại tràng – hậu môn. Dạng polyp này ít khi trở nên ác tính.
Polyp bạch huyết: Chiếm khoảng 15%
Polyp dạng u tuyến: Chiếm tỷ lệ rất nhỏ khoảng 5%. Tuy nhiên đây lại là dạng polyp có nguy cơ ác tính cao nhất. Kích thước polyp dạng u tuyến càng lớn thì nguy cơ xuất hiện tế bào ung thư trong polyp càng tăng.
Polyp hậu môn cũng có thể gặp ở trẻ em, gây ra tình trạng chảy máu đường tiêu hóa, nếu nặng hơn có thể dẫn đến ung thư hậu môn.

3. Triệu chứng của bệnh polyp hậu môn trực tràng
Những người bị polyp đại tràng nói chung hay polyp hậu môn trực tràng nói riêng hầu hết không có dấu hiệu hoặc triệu chứng của tình trạng này.
Các bác sĩ thường chỉ tìm thấy những polyp này trong các cuộc kiểm tra định kỳ hoặc xét nghiệm cho một chứng rối loạn khác trên ống tiêu hóa.
Bên cạnh đó, bác sĩ cũng có thể khuyến nghị người lớn tuổi và những người có các yếu tố nguy cơ bị polyp đại tràng nên kiểm tra thường xuyên hơn.
Khi polyp đã gây ra các triệu chứng, người bệnh có thể nhận thấy những điều sau:
Chảy máu từ trực tràng: Đây là triệu chứng phổ biến nhất của polyp.
Đau bụng: Các khối polyp lớn làm tắc một phần ruột có thể gây ra các cơn đau quặn bụng.
Sự thay đổi màu sắc của phân: Chảy máu do polyp có thể gây ra các sọc đỏ trong phân hoặc màu đen. Tuy nhiên, các yếu tố khác cũng có thể làm thay đổi màu sắc của phân, chẳng hạn như thực phẩm, thuốc và chất bổ sung sắt.
Thiếu máu do thiếu sắt. Nếu polyp gây chảy máu rỉ rả theo thời gian, người bệnh có thể bị thiếu máu thiếu sắt.
Triệu chứng mắc phải là suy nhược, da xanh xao, khó thở, choáng váng hoặc ngất xỉu.
Thay đổi thói quen đi tiêu kéo dài hơn 1 tuần, bao gồm táo bón hoặc tiêu chảy.
4. Quá trình điều trị polyp hậu môn như thế nào?
Để phát hiện ra polyp hậu môn thông thường bác sĩ sẽ chỉ định một số phương pháp như: nội soi đại tràng, nội soi đại tràng sigma, chụp X-quang, CT, MRI, xét nghiệm phân… Từ đó bác sĩ chuyên khoa có thể sàng lọc được tình trạng polyp để đưa ra phương pháp hỗ trợ điều trị phù hợp.
Hiện nay, tùy thuộc vào độ lớn và tình trạng của khối polyp mà bác sĩ sẽ cân nhắc áp dụng 2 phương pháp chính chữa bệnh, bao gồm:
Chữa nội khoa bằng thuốc:
Phương pháp này thường được áp dụng với các trường hợp nhẹ, giúp giảm các triệu chứng đi kèm với polyp. Một số loại thuốc thường được chỉ định bao gồm thuốc kháng viêm, thuốc giảm đau, thuốc đặc trị giúp loại bỏ khối polyp…
Chữa ngoại khoa bằng phẫu thuật:
Phương pháp này thường được áp dụng trong trường hợp thuốc không thể khiến khối polyp tiêu tan, việc cắt bỏ polyp là phương thức điều_trị bắt buộc.
Chữa trị ngoại khoa được áp dụng đối với những khối polyp hậu môn có kích thước lớn hoặc có nguy cơ cao phát triển thành ung thư hậu môn.
5. Thăm khám và chữa bệnh hậu môn ở đâu an toàn và uy tín?
Polyp hậu môn là bệnh phổ biến, có thể xuất hiện ở tất cả mọi lứa tuổi, giới tính. Ngay khi thấy các dấu hiệu nghi ngờ của bệnh, người bệnh không nên chủ quan mà nên chủ động thăm khám với bác sĩ chuyên khoa, tiến hành nội soi tại cơ sở y tế uy tín.
Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi sẽ là sự lựa chọn cho người bệnh. Đây cũng là phòng khám tư nhân được đánh giá cao từ phía bệnh nhân.
Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi luôn tuân thủ theo đúng các nội quy của Sở y tế về chất lượng tại phòng khám, đem đến sự an tâm cho người bệnh.
Phòng khám đa Khoa Quảng Ngãi đang có những ưu điểm lớn khi:
Sở hữu các bác sĩ giỏi với nhiều năm kinh nghiệm
Máy móc được đầu tư hiện đại
Phương pháp khám chữa áp dụng, học hỏi từ các nước có nền y học phát triển
Thường xuyên kiểm tra định kỳ để máy móc được hoạt động tốt
Lịch thăm khám và mở cửa linh hoạt: 7h30 đến 20h tất cả các ngày trong tuần, không nghỉ lễ, tết
Dịch vụ, nhân viên tư vấn tận tình, chu đáo
Nếu có triệu chứng hậu môn bất thường, bạn nên được thăm khám và tư vấn với bác sĩ chuyên khoa. Đừng ngần ngại gọi đến hotline 0866.901.115, chúng tôi hỗ trợ giải đáp, tư vấn chi tiết về tình trạng bệnh bạn đang gặp phải. Thông tin của bạn luôn được bảo mật.