Sa búi trĩ là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị

Búi trĩ sa ra ngoài, bệnh nhân sờ được cả khối sa là những dấu hiệu thường gặp nhất của bệnh trĩ. Nếu không chữa kịp thời, tình trạng này có thể khiến người bệnh gặp các biến chứng nguy hiểm như: tắc tĩnh mạch, nghẹt búi trĩ, hoại tử, nhiễm trùng máu,… Để hiểu rõ về chứng bệnh sa búi trĩ, bạn hãy theo dõi các thông tin dưới đây.

Đăng ký đặt lịch hẹn khám ưu tiên - trên website được nhận ưu đãi:
  • 🎁 GIẢM 20% phí thủ thuật
  • 🎁 GIẢM 30% phí phẫu thuật
  • 🎁 Ưu tiên khám ngay không phải xếp hàng, trả kết quả nhanh
  • 🎁 Gói khám ưu đãi: Bệnh Trĩ: Chỉ 260K
  • Nhận ưu đãi CHAT NGAY
  • 65 người đã đăng ký Còn trống 5 suất
  • Lưu ý: Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
  • ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )

    1. Sa búi trĩ là gì?

    Icon Sa búi trĩ là hiện tượng búi trĩ lòi ra ngoài, sa xuống khu vực hậu môn mỗi khi bệnh nhân đi đại tiện hoặc khi vận động mạnh. Mức độ sa nhiều hay ít tùy thuộc vào giai đoạn của bệnh trĩ.

    Nếu trĩ nhẹ, người bệnh có thể chưa thấy đau, lộm cộm và khó chịu. Trường hợp trĩ nặng, búi trĩ lòi hẳn ra ngoài, phát triển lớn sẽ khiến bệnh nhân đau đớn mỗi lần đi vệ sinh, ảnh hưởng đến tâm lý và chất lượng cuộc sống.

    Icon Sa búi trĩ thường xuất hiện ở giai đoạn 2, có thể gặp ở cả trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp.

    Icon Trĩ nội là khi các búi trĩ hình thành phía trên đường lược, bên trong ống hậu môn.

    Icon Trĩ ngoại là khi các búi trĩ xuất phát phía dưới đường lược.

    Icon Trĩ hỗn hợp là khi trĩ nội và trĩ ngoại cùng xuất hiện và liên kết với nhau.

    Sa búi trĩ nguy hiểm khi bệnh nhân mắc những biến chứng như: Tắc tĩnh mạch, hoại tử búi trĩ, gây mất máu, nhiễm trùng máu.

    Icon Số lượng tư vấn miễn phí có hạn! LIÊN HỆ NGAY để được hỗ trợ!

    2. Búi trĩ sa ra ngoài có nhét lại được không?

    Icon Nhiều người bệnh có thói quen dùng tay nhét lại búi trĩ vào bên trong hậu môn để giảm cảm giác lộm cộm, khó chịu khi sinh hoạt.

    Cách làm này có thể áp dụng khi sa trĩ ở mức độ nhẹ, búi trĩ vẫn tự co lại được, không sưng đau hay chảy máu.

    Nó chỉ có tác dụng hỗ trợ búi trĩ bớt sa ra ngoài chứ không giúp phục hồi. Tuy nhiên, bạn phải đảm bảo tay sát khuẩn sạch sẽ để tránh nhiễm trùng.

    Icon Khi sa búi trĩ ở giai đoạn nặng, biện pháp này có thể khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn. Người bệnh vẫn cần đến các cơ sở y tế để thăm khám, theo dõi và điều trii, tránh gặp các biến chứng.

      3. Dấu hiệu bị sa búi trĩ

      Sa búi trĩ thường xuất hiện sau khi người bệnh đã bị trĩ trong một thời gian. Dưới đây là một số dấu hiệu phổ biến của sa búi trĩ:

      Icon Sưng và Sa Xuống: Các búi trĩ có thể sa ra ngoài qua lỗ hậu môn, thường thấy khi đi đại tiện hoặc khi áp lực trong bụng tăng lên.

      Icon Đau và Khó Chịu: Người bệnh thường cảm thấy đau đớn, khó chịu hoặc ngứa ở vùng hậu môn. Cảm giác này có thể gia tăng khi ngồi lâu hoặc khi di chuyển.

      Icon Chảy Máu: Có thể thấy máu đỏ tươi trên giấy vệ sinh hoặc trong phân. Máu thường chảy ra khi có cọ xát hoặc áp lực lên vùng trĩ.

      Icon Nhìn Thấy Búi Trĩ: Trong một số trường hợp, búi trĩ có thể nhìn thấy khi nhìn vào vùng hậu môn, đặc biệt là khi chúng bị sa ra ngoài.

      Icon Lấy Mã Đặt Hẹn Trước để nhận ƯU ĐÃI!

      4. Nguyên nhân gây ra sa búi trĩ

      Icon Sa búi trĩ không phải tự nhiên mà xuất hiện, nó là diễn tiến của bệnh trĩ nếu không được điềutrị phù hợp có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh trĩ mà người bệnh không biết.

      Tình trạng này là do các yếu tố làm sưng phù tĩnh mạch xung quanh hậu môn, khiến chúng bị phồng lên, sung huyết. Các yếu tố nguy cơ khiến búi trĩ bị sa ra ngoài như:

      Icon Tình trạng táo bón, tiêu chảy làm gia tăng áp lực ở hậu môn, khi người bệnh phải rặn mạnh làm tăng áp lực lên tĩnh mạch gây căng giãn và làm ứ máu.

      Icon Chế độ dinh dưỡng mất cân bằng chất xơ, làm tăng tần suất mắc bệnh táo bón, phân cứng rặn mạnh khiến vùng hậu môn bị tổn thương

      Icon Những người bị thừa cân béo phì, không kiểm soát bệnh hiệu quả nên cũng có nguy cơ mắc bệnh.

      Icon Số lượng tư vấn miễn phí có hạn! LIÊN HỆ NGAY để được hỗ trợ!

      Icon Những người thường xuyên phải lao động nặng, làm các công việc phải bê vác như vận động viên cử tạ, vận động viên quần vợt…

      Icon Những người làm công việc phải đứng hoặc ngồi lâu làm gia tăng áp lực lên ổ bụng và cản trở sự lưu thông máu của tĩnh mạch vùng hậu môn.

      Icon Mắc các bệnh lý như: u đại trực tràng, u ở tử cung, mang thai nhiều tháng… (trĩ triệu chứng).

      Ngoài những yếu tố này, những người bị sa búi trĩ cũng có thể gặp phải do yếu tố tuổi tác khi các mô nâng đỡ ở trực tràng, hậu môn lâu ngày trở nên lỏng lẻo và nhão dần.

      5. Sa búi trĩ khi nào cần đến gặp bác sĩ?

      Khi gặp phải bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng nào, việc thăm khám bác sĩ sẽ giúp bạn nhận được chẩn đoán chính xác và phương pháp điều trị phù hợp, từ đó giảm nguy cơ biến chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống.

      Dựa vào sự tiến triển của búi trĩ còn nằm bên trong hay đã sa ra khỏi hậu môn ta có những cấp độ như sau:

      • Trĩ độ 1: búi trĩ nằm hoàn toàn trong ống hậu môn.
      • Trĩ độ 2: lúc bình thường trĩ nằm gọn trong ống hậu môn, khi rặn đi cầu búi trĩ thập thò hay lòi ít ra ngoài. Khi đi cầu xong đứng dậy búi trĩ tự thụt vào trong.
      • Trĩ độ 3: mỗi lần đi cầu hoặc đi lại nhiều, ngồi xổm, làm việc nặng thì búi trĩ lại sa ra ngoài. Lúc này phải nằm nghỉ một lúc búi trĩ mới tụt vào hoặc dùng tay đẩy nhẹ vào.
      • Trĩ độ 4: búi trĩ gần như thường xuyên nằm ngoài ống hậu môn.

      Icon Bạn có câu hỏi cần giải đáp, đừng ngần ngại TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ VỚI TƯ VẤN 24/24H

      Việc chữa như thế nào sẽ phụ thuộc vào mức độ sa búi trĩ hoặc mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng.

      6. Phương pháp điều trị sa búi trĩ hiệu quả

      Nếu búi trĩ sa ra ngoài gây đau đớn hoặc chảy máu, bệnh nhân sẽ cần can thiệp chữa trị bằng các phương pháp y khoa.

      Tùy vào đặc điểm phân loại và cấp độ trĩ mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp chữa phù hợp cho người bệnh.

      6.1. Sử dụng thuốc

      Bác sĩ có thể chỉ định người bệnh sử dụng thuốc uống hoặc thuốc bôi để giúp búi trĩ co lại và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm.

      Các loại thuốc được sử dụng có thể bao gồm thuốc kháng sinh, thuốc giảm ngứa, chống viêm, thuốc giảm đau, thuốc tăng cường sức bền thành mạch, thuốc nhuận tràng… Ngoài ra, các bác sĩ cũng sẽ hướng dẫn cách sử dụng chất xơ tan và không tan, các bài tập đại tiện, ngồi gối khoét lỗ.

      Lưu ý là người bệnh chỉ dùng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ, không tự ý mua về sử dụng để tránh gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn.

      6.2. Can thiệp thủ thuật

      Tùy vào tình trạng cụ thể của bệnh nhân mà bác sĩ có thể chỉ định thực hiện các thủ thuật điều trị sa búi trĩ như thắt búi trĩ bằng vòng cao su, tiêm xơ hoá búi trĩ, đốt laser hay đông máu búi trĩ bằng quang đông hoặc nhiệt đông. Đối với trường hợp trĩ ngoại tắc mạch, bác sĩ có thể rạch một đường nhỏ để loại bỏ khối máu đông.

      Icon Lấy MÃ GIẢM PHÍ bằng cách nhắn tin trực tiếp cho bác sĩ tại KHUNG CHAT dưới đây

      Các thủ thuật trên đều có quy trình thực hiện đơn giản, nhanh chóng và đem đến hiệu quả cao. Một số biến chứng có thể gặp phải có thể bao gồm xuất huyết, nhiễm trùng, viêm loét hậu môn… Để đảm bảo an toàn, người bệnh nên thực hiện tại các cơ sở y tế uy tín và có chuyên khoa về tiêu hóa.

      6.3. Phương pháp phẫu thuật

      Phương pháp phẫu thuật thường được chỉ định trong trường hợp bệnh nhân bị sa búi trĩ ở cấp độ nặng và các phương pháp chữa khác không đem lại hiệu quả tích cực.

      Hiện nay, có nhiều phương pháp phẫu thuật cắt trĩ khác như: phẫu thuật khâu treo triệt mạch trĩ theo phương pháp Longo; phẫu thuật khâu triệt mạch trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm Doppler; cắt trĩ dưới niêm mạc; cắt trĩ truyền thống theo phương pháp mổ mở sử dụng dao Plasma hay bốc hơi búi trĩ bằng Laser Diode.

      Mỗi phương pháp đều có những ưu, nhược điểm khác nhau. Người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa để lựa chọn phương pháp phù hợp với tình trạng bệnh của mình.

      Khi gặp các triệu chứng trên đừng ngần ngại gọi đến hotline 0866.901.115 của phòng khám đa khoa Quảng Ngãi, chúng tôi hỗ trợ giải đáp, tư vấn chi tiết về tình trạng bệnh bạn đang gặp phải. Thông tin của bạn luôn được bảo mật.

      IMGBÀI VIẾT CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

      Mách bạn cách phân biệt dấu hiệu trĩ nội trĩ ngoại dễ dàng

      Trĩ bao gồm 2 loại chính là bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại. Bệnh trĩ tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống người bệnh. Việc nhận biết dấu hiệu bệnh trĩ nội trĩ ngoại sớm giúp người bệnh không bỏ lỡ thời […]

      Điều trị đốt trĩ bằng laser không đau – Công nghệ hiện đại, hồi phục nhanh

      Đốt trĩ bằng laser là một trong những phương pháp can thiệp trị liệu ít xâm lấn, an toàn cho người bệnh, giảm nguy cơ tai biến, biến chứng. Tùy vào mức độ và tính chất của bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định chữa trị phù hợp nhằm nâng cao kết quả chữa […]

      Nguyên nhân bệnh trĩ là gì? Làm thế nào để phòng ngừa?

      Bệnh trĩ là bệnh lý vùng hậu môn – trực tràng rất dễ gặp phải. Đại đa số trường hợp mắc bệnh thường không biết nguyên nhân bệnh trĩ là do đâu và để bệnh phát triển trong thời gian dài mới tìm đến bác sĩ. Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng […]

      Tìm Hiểu Các Biểu Hiện Bệnh Trĩ Và Nguyên Nhân Gây Bệnh

      Biểu hiện bị bệnh trĩ dù xuất hiện ít hay nhiều cũng gây nên những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe cũng như tâm lý của người mắc. Chính vì thế, việc nhận biết những biểu hiện của bệnh để chữa trị ngay từ sớm sẽ giúp ngăn chặn những biến chứng xấu xảy đến. […]

      Bác sĩ gửi yêu cầu tư vấn cho bạn!