Vùng kín có mùi hôi do đâu? Cách khắc phục hiệu quả

Vùng kín là nơi nhạy cảm, đóng vai trò quan trọng trong sức khỏe sinh sản của phụ nữ. Tuy nhiên, nhiều chị em thường gặp phải vấn đề vùng kín có mùi hôi khiến họ cảm thấy khó chịu, mất tự tin và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

Tình trạng vùng kín có mùi hôi nhưng không ngứa là một hiện tượng khá phổ biến, có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Việc xác định đúng nguyên nhân sẽ giúp bạn lựa chọn phương pháp điều_trị phù hợp và hiệu quả.

Đăng ký đặt lịch hẹn khám ưu tiên - trên website được nhận ưu đãi:
  • 🎁 GIẢM 20% phí thủ thuật
  • 🎁 GIẢM 30% phí phẫu thuật
  • 🎁 Ưu tiên khám ngay không phải xếp hàng, trả kết quả nhanh
  • 🎁 Ưu đãi : Gói khám phụ khoa 11 hạng mục: Chỉ 260K
  • Nhận ưu đãi CHAT NGAY
  • 65 người đã đăng ký Còn trống 5 suất
  • Lưu ý: Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
  • ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )

    Mùi hôi vùng kín là gì?

    Bình thường, vùng kín hay vùng âm đạo của mỗi người đều có một mùi hương đặc trưng. Mùi âm đạo sẽ thay đổi tùy vào từng giai đoạn của chu kỳ kinh nguyệt. Chế độ ăn uống, sinh hoạt, tình trạng sức khỏe và nội tiết gây ảnh hưởng trực tiếp đến mùi hương tự nhiên của “cô bé”.

    Vùng kín có mùi hôi là dấu hiệu bất thường, đây có thể là dấu hiệu cảnh báo “cô bé” của bạn đang có vấn đề. Sự thay đổi dịch tiết hay khí hư ở vùng âm_đạo gây sự thay đổi về mùi vùng kín.

    Nguyên nhân vùng kín có mùi hôi

    Tình trạng vùng kín có mùi hôi nhưng không ngứa có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, bao gồm:

    • Vệ sinh cá nhân không đúng cách: Đây là nguyên nhân phổ biến nhất. Vệ sinh vùng kín quá nhiều hoặc quá ít, sử dụng dung dịch vệ sinh không phù hợp, mặc quần lót bó sát hoặc không thấm hút mồ hôi đều có thể dẫn đến tình trạng vùng kín có mùi hôi.
    • Thay đổi nội tiết tố: Sự thay đổi nội tiết tố trong các giai đoạn dậy thì, mang thai, mãn kinh có thể ảnh hưởng đến môi trường âm đạoo, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và gây ra mùi hôi.

    • Viêm nhiễm phụ khoa: Một số bệnh viêm nhiễm phụ khoa như viêm âm đạo do vi khuẩn, nấm, trichomonas có thể gây ra khí hư bất thường có mùi hôi tanh, chua hoặc nồng.
    • Viêm nhiễm đường tiết niệu: Viêm nhiễm đường tiết niệu như viêm niệu đạo, viêm bàng quang cũng có thể gây ra mùi hôi tanh ở vùng kín.
    • Bệnh lây truyền qua đường tình_dục: Một số bệnh lây truyền qua đường tình dục như giang mai, sùi mào gà, lậu có thể gây ra mùi hôi tanh hoặc mùi hôi thối ở vùng kín.
    • Ung thư cổ tử cung: Ở giai đoạn mới phát hiện, ung thư cổ tử cung có thể không có triệu chứng rõ ràng, nhưng có thể gây ra khí hư bất thường có mùi hôi tanh hoặc mùi thịt thối.
    • Các nguyên nhân khác: Một số nguyên nhân khác như dị ứng với dung dịch vệ sinh, sử dụng tampon hoặc thiết bị đặt vòng trong thời gian dài, mắc bệnh tiểu đường cũng có thể dẫn đến vùng kín có mùi hôi.

      Cách cải thiện tình trạng vùng kín có mùi hôi

      Nếu nghi ngờ vùng kín có mùi hôi tanh, sưng ngứa là do nhiễm khuẩn hoặc nhiễm trùng, bạn nên đi khám để được bác sĩ chẩn trị đúng bệnh. Đối với các trường hợp bình thường, bạn có thể cải thiện mùi hôi bằng một số giải pháp đơn giản sau đây:

      • Vệ sinh “cô bé” bằng dung dịch nước rửa phụ khoa phù hợp hoặc chỉ nên rửa bằng nước. Tránh dùng xà phòng, sữa tắm hoặc sản phẩm chứa hương liệu để làm sạch vùng kín.
      • Tránh thụt rửa “cô bé” vì hành động này có thể gây mất cân bằng hệ vi sinh cũng như làm giảm khả năng tự làm sạch của khu vực này.
      • Không mặc đồ lót quá chật. Thay vào đó, bạn nên mặc đồ lót có chất liệu thoáng mát, dễ chịu và vừa vặn. Nếu “tới tháng” hoặc ra nhiều mồ hôi, bạn cần vệ sinh và thay đồ lót/ băng vệ sinh thường xuyên.

      • Việc tiêu thụ một số thực phẩm có thể ảnh hưởng đến mùi cơ thể nói chung và mùi âm đạo nói riêng, chẳng hạn như măng tây, bông cải xanh, tỏi, hành tây, một số loại cá… Tuy nhiên, những thực phẩm này không gây hại cho sức khỏe nên bạn không cần kiêng cữ hoàn toàn. Thay vào đó, bạn chỉ cần hạn chế ăn nếu nhận thấy vùng kín có mùi hôi bất thường.
      • Dùng men vi sinh có thể hữu ích trong việc khôi phục sự cân bằng vi khuẩn cho ruột và môi trường âm đạo. Bạn có thể hỏi thêm ý kiến bác sĩ để được tư vấn loại men vi sinh phù hợp.

      Khi đã có hiện tượng vùng kín có mùi hôi tanh hoặc vùng kín có mùi khắm, bạn cần tìm đến phòng khám phụ khoa. Nếu bạn thấy “cô bé” có mùi bất thường kéo dài, hoặc có mùi kèm theo tiết dịch, đau rát và ngứa thì bạn nên đi khám.

      Khi nào cần đi khám?

      Các vấn đề về vùng kín là một trong những lý do phổ biến nhất mà phụ nữ tìm đến phòng khám phụ khoa. Nếu bạn thấy “cô bé” có mùi bất thường kéo dài, hoặc có mùi kèm theo tiết dịch, đau rát và ngứa thì bạn nên đi khám. Viêm âm đạo không được chữa kịp thời có thể dẫn đến nhiễm trùng, lan đến tử cung hoặc ống dẫn trứng. Nguy cơ nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục cũng cao hơn đối với phụ nữ bị viêm âm đạo. Đặc biệt bạn nên tìm kiếm sự chăm sóc y tế nếu đang mang thai. Phụ nữ mang thai bị viêm âm đạo hoặc có mùi âm đạo có nguy cơ sinh non, nhẹ cân, nhiễm trùng ối và các yếu tố nguy cơ khác cao hơn.

      Để giúp khách hàng phát hiện và chữa sớm các bệnh phụ khoa khác, phòng khám đa khoa Quảng Ngãi là 1 trong 10 địa chỉ chuyên các bệnh phụ khoa, nam khoa, chăm sóc sức khỏe sinh sản,… được nhiều người bệnh đánh giá tốt trong thời gian qua.

      Đừng ngần ngại gọi đến hotline 0866.901.115 của phòng khám đa khoa Quảng Ngãi, chúng tôi hỗ trợ giải đáp, tư vấn chi tiết về tình trạng bệnh bạn đang gặp phải. Thông tin của bạn luôn được bảo mật.

      IMGBÀI VIẾT CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

      Mách bạn cách phân biệt dấu hiệu trĩ nội trĩ ngoại dễ dàng

      Trĩ bao gồm 2 loại chính là bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại. Bệnh trĩ tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống người bệnh. Việc nhận biết dấu hiệu bệnh trĩ nội trĩ ngoại sớm giúp người bệnh không bỏ lỡ thời […]

      Điều trị đốt trĩ bằng laser không đau – Công nghệ hiện đại, hồi phục nhanh

      Đốt trĩ bằng laser là một trong những phương pháp can thiệp trị liệu ít xâm lấn, an toàn cho người bệnh, giảm nguy cơ tai biến, biến chứng. Tùy vào mức độ và tính chất của bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định chữa trị phù hợp nhằm nâng cao kết quả chữa […]

      Nguyên nhân bệnh trĩ là gì? Làm thế nào để phòng ngừa?

      Bệnh trĩ là bệnh lý vùng hậu môn – trực tràng rất dễ gặp phải. Đại đa số trường hợp mắc bệnh thường không biết nguyên nhân bệnh trĩ là do đâu và để bệnh phát triển trong thời gian dài mới tìm đến bác sĩ. Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng […]

      Tìm Hiểu Các Biểu Hiện Bệnh Trĩ Và Nguyên Nhân Gây Bệnh

      Biểu hiện bị bệnh trĩ dù xuất hiện ít hay nhiều cũng gây nên những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe cũng như tâm lý của người mắc. Chính vì thế, việc nhận biết những biểu hiện của bệnh để chữa trị ngay từ sớm sẽ giúp ngăn chặn những biến chứng xấu xảy đến. […]

      Bác sĩ gửi yêu cầu tư vấn cho bạn!